20/07/2017 – MASTERCLASS

Các giáo sư giàu kinh nghiệm về nhạc ba miền Việt Nam sẽ mở đầu bằng một bài diễn thuyết về âm nhạc dân tộc và sau đó sẽ hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm của mình đến các nhạc sinh.

09h30 – 12h00 nhạc miền Nam (cô Ngọc Dung và cô Nguyễn Thị Mai)
12h00 – 13h00 ăn trưa
13h00 – 15h30 nhạc miền Trung (cô Phương Oanh, nghệ sĩ Kim Uyên)
15h30 – 16h00 giải lao
16h00 – 18h30 nhạc miền Bắc (cô Đỗ Thị Phương Bảo)

Nhạc miền Nam (cô Ngọc Dung, cô Nguyễn Thị Mai)
+ Thuyết trình khái quát về đàn ca tài tử và 20 bài tổ.
+ Thực hành hòa đàn và cách đệm cho Nam Xuân, Nam Ai, Đảo Ngũ Cung qua Song Cước, Tứ Đại Oán (lớp 1), Phụng Hoàng (lớp 1), Xàng Xê (lớp 1), Lưu Thủy Trường (2 lớp), Văn Thiên Tường (câu 7-15), Vọng Cổ 1-2, Kim Tiền Huế (miền Nam)

Nhạc miền Trung (cô Phương Oanh, nghệ sĩ Kim Uyên)
+ Thuyết trình khái quát về điệu, hơi và cách rung nhấn của nhạc miền Trung, cách phát âm theo giọng Huế.
+ Thực hành hòa đàn và cách đệm cho ca Huế những bài bản Nhập Môn Lưu Thủy, Kim Tiền, Lưu Thủy, Lý Hoài Xuân, Lý Tình Tang.

Nhạc miền Bắc (cô Đỗ Thị Phương Bảo)
+ Thuyết trình về các làn điệu nhạc miền Bắc dân ca quan họ, chèo, ả đào hay cô đầu.
+ Thực hành cách đàn theo phong cách miền Bắc truyền thống với các bài bản Cò Lả, Huê Tình, Vọng Nguyệt.


Our invited professors will start with a short talk about traditional music of three regions of Vietnam and then give practical lessons as well as share their experiences to the masterclass students.

09h30 – 12h00 music of the south (professors Ngọc Dung and Nguyễn Thị Mai)
12h00 – 13h00 lunch
13h00 – 15h30 music of the center (professors Phương Oanh and Kim Uyên)
15h30 – 16h00 break
16h00 – 18h30 music of the north (professor Đỗ Thị Phương Bảo)

Music in the South (professors Ngọc Dung and Nguyễn Thị Mai)
+ Presentation of “đàn ca tài tử” (the so-called music of the amateurs) and 20 “bài tổ” (principal songs).
+ Practice the improvisation and accompaniment for Nam Xuân, Nam Ai, Đảo Ngũ Cung qua Song Cước, Tứ Đại Oán (lớp 1), Phụng Hoàng (lớp 1), Xàng Xê (lớp 1), Lưu Thủy Trường (2 lớp), Văn Thiên Tường (câu 7-15), Vọng Cổ 1-2, Kim Tiền Huế (miền Nam)

Music in Central Vietnam (professors Phương Oanh and Kim Uyên)
+ Presentation of left hand techniques when playing music in central Vietnam and the pronunciation of Hue accent.
+ Practice the improvisation and accompaniment for Nhập Môn Lưu Thủy, Kim Tiền, Lưu Thủy, Lý Hoài Xuân, Lý Tình Tang.

Music in the North (professor Đỗ Thị Phương Bảo)
+ Presentation of “dân ca quan họ, chèo, ả đào, cô đầu”.
+ Practice the improvisation and accompaniment for Cò Lả, Huê Tình, Vọng Nguyệt.


Nos professeurs invités vont animer ce masterclass en commencant par un exposé à propos de la musique traditionnelle des trois régions du Vietnam, puis animeront un cours pratique, durant lequel ils pourront partager leurs expériences avec les participants du masterclass.

09h30 – 12h00 musique du sud (professeurs Ngọc Dung et Nguyễn Thị Mai)
12h00 – 13h00 déjeuner
13h00 – 15h30 musique du centre (professeurs Phương Oanh et Kim Uyên)
15h30 – 16h00 pause
16h00 – 18h30 musique du nord (professeur Đỗ Thị Phương Bảo)

Musique du sud (professeurs Ngọc Dung et  Nguyễn Thị Mai)
+ Présentation :  “đàn ca tài tử” (la musique des amateurs) et 20 “bài tổ” (chants principaux).
+ Pratiquer l’improvisation et l’accompagnement pour les chansons Nam Xuân, Nam Ai, Đảo Ngũ Cung qua Song Cước, Tứ Đại Oán (lớp 1), Phụng Hoàng (lớp 1), Xàng Xê (lớp 1), Lưu Thủy Trường (2 lớp), Văn Thiên Tường (câu 7-15), Vọng Cổ 1-2, Kim Tiền Huế (miền Nam)

Musique du centre (professeurs Phương Oanh et Kim Uyên)
+ Présentation : modes, tonalités, techniques de main gauche en jouant de la musique du centre et la prononciation de  l’accent de Huế.
+ Pratiquer l’improvisation et l’accompagnement pour les chansons Nhập Môn Lưu Thủy, Kim Tiền, Lưu Thủy, Lý Hoài Xuân, Lý Tình Tang.

Musique du nord (professeur Đỗ Thị Phương Bảo)
+ Présentation sur les modes et tonalités de la musique du nord : “dân ca” (chants populaires), “quan họ”, “chèo” (comédies musicales populaires), “ả đào hay cô đầu” (déclamation de poèmes selon un rite musical)
+ Pratiquer l’improvisation et l’accompagnement pour Cò Lả, Huê Tình, Vọng Nguyệt.